GIÁO DỤC RỜ VÀO ĐÂU CŨNG CÓ CÁI DỞ
Dưới con mắt đứng ngoài nhìn vào trong ngôi nhà của ngành giáo dục,nhìn vào đâu người ta cũng phàn nàn những cái yếu kém,nó yếu kém như là được ai đó tha thứ.Từ đó nó cứ tung hoành mà không ai kiểm soát nổi.
Cách đây không lâu nhà nước ta nhận thấy sự cần thiết phải thay đổi nền giáo dục nước nhà,thế nhưng khi cử đoàn cán bộ ôm một cục tiền của nhà nước đi ra nước ngoài khảo sát,học hỏi,"trộm cắp" kinh nghiệm cách giáo dục của một số nước trên thế giới,để về truyền đạt cho nước nhà.Nhưng thật trớ trêu các vị cả đời người chưa một lần được đi chơi nên sang đó các ông tha hồ mà du lịch,kiếm tiền... Mải mê quá các ông này chẳng mấy chốc hết thời gian,ra về,chẳng được chữ nào trong túi cả.Bộ họp kiểm điểm,không biết cách nào trả lời mấy ông đành bảo:Năng lực tôi chỉ có thế!
Kinh phí đầu tư cho ngành giáo dục chưa được minh bạch rõ ràng
Báo chí,phụ huynh đã từ lâu cứ ạng mồm ra mà nói cái chuyện dạy thêm,học thêm,càng nói dạy thêm học thêm càng tưng bừng hơn,mà cũng chưa xử lý được anh nào đi dạy thêm cả
Học trường nào,lớp nào?không khó,chỉ cần tiền là xong
Muốn cho con được Tiên tiến cũng như trên
Tại chức ,chuyên tu thì học ở trường thi ngoài quán
Học thêm là tiếp thu những kiến thức mà thầy không muốn dạy ở trên lớp.Nhưng muốn học thêm phải có đơn xin nhưng không phải công chứng
Ngày 20/11 Con bảo với bố là:Cô dặn không được em nào nói nhà cô ở phía sau quán cơm bà Vinh{ai cũng biết quán này}
...Vân vân và vân vân
Đó là một trong một ngàn chuyện để nói trong ngành giáo dục
THẦY CÔ MIỀN NÚI LÀ NGƯỜI KHỔ NHẤT
Học xong,không có tiền đi đút lót hối lộ thì đừng có hòng mà được dạy ở miền xuôi.Một là vui lòng lên miền núi hai là ở nhà thất nghiệp.Nhưng khi đã lên miền núi đủ thời gian công tác rồi thì muốn về xuôi cũng phải có tiền,Không có tiền thì hẹn sang năm
Có ông bạn nhà báo là bạn tôi vừa lên mạng 360 một bài thơ có câu chuyện bi hài:Có một cô giáo ở miền núi lâu quá không có tiền chuyển về xuôi.Vì khao khát tình yêu,chồng con,cô ta đã trót dại với một chú người dân tộc.Ông hiệu trưởng đòi kỷ luật cô này,nghe thế chú dân tộc có họ Vi này liền vác dao ra tận nơi đòi chặt chân,ông hiệu trưởng sợ quá liền hứa không kỷ luật nữa
Cách đây mấy năm tỉnh có chủ trương điều các thầy cô đi nghĩa vụ miền núi.Trong xóm tôi có một cô có danh sách nhưng không muốn đi sẵn thể gia đình giàu có,chồng cũng làm ra ,thế là cô ta lên trường thuê hẳn một người dạy thay và tất nhiên là nhận cả lương luôn.Sau 2năm cô ta vẫn trở lại lớp ở thành phố bình thuờng
20/11 ngày hiến chương nhà giáo,tôi cũng không quên những lớp thầy cô lớp trước miệt mài không phải vì trách nhiệm mà là vi chữ Tâm,đạo đức.Suốt một cuộc đời tôi không thể quên được
Thân gửi những thầy cô đang đưa cái chữ lên mọi miền xa xôi của tổ quốc,đang đối mặt với lo toan,phải chịu những thiệt thòi.Tôi xin được cùng chia sẻ với các bạn
Ngành giáo dục cần phải nghiêm túc thực hiện đúng chính sách luân chuyển số thầy cô ở đang ở trong tình trạng này
" Cô Giáo trẻ trên Bản Mèo ơi, đường lên cao qua bao dốc bao đèo, qua bao dốc bao đèo, vượt qua núi ngàn cô lên tới bản làng, cô đem ánh sáng của Đảng về theo..."
----------------------
Cháu nhớ mãi hồi bé,cứ dịp 20/11 là tập bài múa này đi...biểu diễn!
Em rất đồng tình vơí anh về chuyện này.
Hiện tại em đang học tại trường ĐHSPKT VINH_ đang thực tập sp.
Quan điểm của em củng như anh.
Song củng phải nhìn nhận một thực tế là : Khi nào tiền lương của giáo viên chưa tăng thì các thầy cô giáo còn fải ( chăn nuôi, buôn bán...). Các thầy,cô còn nuôi con ăn học nữa chứ? em hỏi anh, vơi' thu nhập từ 1tr.-2tr thì lấy đâu ra $ để trang trải cuộc sông'.Trong khi, anh thấy đó, giá cả thì tăng vèo vèo. Nhà em trọ dưới này, 1 bó rau giờ fải 2000 mới mua được....THử hỏi xem các cô thầy không làm cái chuyện " nhà cô ỏ sau nhà bà Vinh" thì mà chết đói.
Hôm trước em đi dạy thêm về, vào quán ăn cơm. Có 4 người là thầy giáo_ nghe đâu là dạy ở trường Việt Đức tâm sự : " tiền lương không đủ, làm cái nghề này được cái là vinh dự. Mua chiếc xe đạp 500 ngàn cho con còn fải cân nhắc, bàn bạc với gđ lên xuống...."
Anh thấy đó, vấn đề này theo em muốn giải quyết chỉ có cách là không cho cô thầy làm cái chuyện này nữa, làm như thế nào chỉ bàng cách Tăng lương mà thôi.
không biết cái ông Chính phủ đến khi nào để các thầy, các cô chỉ chăm lo chuyên môn chỉ dạy học.đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước.
Ngày 20-11, học trò đến tham hỏi cô thầy là lẻ phải, khi chỉ khi các thầy cô không còn chăn nuôi, buôn bán nữa....
( Ps : anh a`. khi tối em có lên qtrường xem có đua xe không, 1h rồi mà vắng, không ngờ tổ "giả trang" có hiệu nghiệm thật, chắc chắn tối 20-11 thứ 3 sẻ "va`o cua" đây_hẹn gặp lại. )